Tòa án nhân dân TP Hà Nội đã đưa ra xét xử 2 môi giới nhà đất bị truy tố vì lừa đảo chiếm đoạt khoảng 17 tỷ đồng của nhiều cá nhân. Cụ thể, công ty địa ốc alibaba và Ngô Minh Vượng (SN 1963, trú tại 226 Lò Đúc, phường Đống Mác, Hai Bà Trưng, Hà Nội) làm nghề môi giới bất động sản tự do đã hứa hẹn có thể mua được đất dự án để lừa tiền nhiều người.


Lợi dụng tâm lý của những người có nhu cầu mua đất dự án long phước nhưng không tìm hiểu kỹ về dự án, Liên và Vượng đã giới thiệu mình có quan hệ với những người có tiêu chuẩn mua đất dự án, những người có thể mua được đất dự án. Liên và Vượng đứng ra nhận tiền của những người muốn mua nhà, đất hứa hẹn để họ được ký hợp đồng trực tiếp với chủ đầu tư sau khi đưa tiền đặt cọc. Sau khi nhận tiền, bộ đôi này không mua được đất, nhà, không trả lại tiền cho khách hàng.

Cơ quan điều tra xác định Âu Văn Liên hứa hẹn sẽ mua được cho chị Hoàng Mai Vân (trú tại Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội) 1 lô biệt thự nhà vườn diện tích 140 m2 ở Khu Ciputra (Tây Hồ, Hà Nội) của Công ty TNHH Phát triển khu đô thị Nam Thăng Long, Hà Nội. Ngoài giá của Công ty, chị Vân phải nộp thêm cho Liên 70.000 USD. Tháng 10/2007, chị Vân đã nộp tiền, nhưng Liên không thực hiện cam kết, không trả lại tiền cho chị Vân.

Tương tự, Âu Văn Liên hứa mua được cho anh Vũ Chí Cường 1 lô đất ký hiệu ô số 12 tại dự án Hà Đô, ngõ 183 Hoàng Văn Thái của Công ty Hà Đô (Bộ Quốc phòng) với giá 62 triệu đồng/m2. Anh Cường đã đặt cọc 500 triệu đồng. Tổng cộng Liên nhận của 5 người với số tiền 70.000 USD và 5 tỷ đồng nhưng đều không mua được nhà đất, không trả lại tiền.

Liên còn cam kết mua cho chị Nguyễn Thu Lệ 4 lô biệt thự tại khu đô thị Bắc An Khánh của Công ty phát triển đô thị An Khánh làm chủ đầu tư. Giá gốc do công ty quy định là 1.800 USD/m2, người mua nộp trực tiếp cho công ty, tiền chênh lệch mỗi lô là 500 triệu đồng, nộp trực tiếp cho Liên. Chị Lệ đã giao cho Liên 2 tỷ đồng nhưng Liên không thực hiện được việc mua nhà đất, không trả lại tiền.

Xuất phát điểm của chuyện này không có gì là mới. Từ tháng 3 năm nay, khi trình dự thảo luật ra Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ và Bộ Xây dựng đã đưa điều 156 này vào dự thảo, coi như hướng mở mới để thúc đẩy hơn nữa sự tham gia của người nước ngoài vào thị trường nhà ở và kinh doanh bất động sản ở Việt Nam. Nó cũng nhằm khơi thông thêm một kênh dẫn vốn cho thị trường, nhất là phân khúc thị trường cao cấp, vốn đang đóng băng suốt mấy năm qua.

Cũng ngay tại thời điểm đó, khi thẩm tra quy định mới này, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội đã đồng tình và tỏ ra không hề lo ngại. Bởi nếu chỉ nhìn quy định “cứ qua cửa khẩu là mua được nhà” tưởng có vẻ việc mua nhà không còn gì dễ hơn sau cái dấu đóng vào visa. Và cũng dễ tưởng là quy định “lỏng” thế thì dễ tạo nên một làn sóng các nhà đầu tư ngoại, khi dự luật được thông qua, đổ vào mua nhà tại thị trường Việt Nam, chèn lấn những cơ hội sở hữu nhà của người Việt khác.

Song, còn các điều kiện đi kèm khác : chỉ được mua nhà ở thương mại tại các dự án không cấm người nước ngoài cư trú, tức là các dự án thông thường; chỉ được mua nhà để ở và cho thuê (điều kiện cho thuê rất khó) hoặc cho, tặng. Người nước ngoài đã mua nhà không thể đứng tên chuyển nhượng căn nhà đó. Hay nói khác đi là dự luật sửa đổi vẫn “cấm mua đi bán lại”.

Khi Quốc hội thảo luận về dự luật này hồi tháng 5 vừa qua, TBKTSG đã phân tích về vấn đề này và nay tất cả vẫn không thay đổi, nó đồng bộ với quy định trong dự thảo sửa đổi Luật Kinh doanh bất động sản là chưa cho phép người được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất.