0904 là mạng gì - Việt Nam đã trúng cử và trở thành Ủy viên không thường trực HĐBA LHQ nhiệm kỳ 2020-2021 với số phiếu bầu gần như tuyệt đối. Là người có hai nhiệm kỳ công tác tại Phái đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ, ông đánh giá thế nào về những nỗ lực của Việt Nam để có được kết quả này?



0904 là mạng gì - ĐẦU TƯ MUA SIM ĐIỆN THOẠI NHƯ THẾ NÀO

Ông Phạm Quang Vinh: Trước hết tôi rất tự hào và chắc rằng nhân dân Việt Nam cũng hết sức tự hào về số phiếu bầu gần như tuyệt đối này. Đây là số phiếu kỷ lục, cao nhất trong 75 năm tồn tại của LHQ, cho thấy Việt Nam đã nhận được sự tín nhiệm rất cao. Tôi tin rằng, với uy tín của chúng ta, cùng sự tin cậy của cộng đồng quốc tế, Việt Nam sẽ hoàn thành nhiệm vụ là thành viên không thường trực của HĐBA LHQ.

Để đạt được thành quả này rõ ràng là nhờ những đóng góp của Việt Nam đối với cộng đồng quốc tế, cũng như công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế sâu rộng của chúng ta trong thời gian qua, đã tạo nên vị thế, uy tín, được cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh rất giá cao.

Một điều nữa mà tôi muốn chia sẻ, đó là sự vận động từ rất sớm của chúng ta để truyền tải thông điệp về một nước Việt Nam với khát vọng hòa bình, mong muốn đóng góp sâu rộng vào công việc chung vì hòa bình, an ninh, phát triển của LHQ. Chúng ta đã vận động ở cấp cao và các cấp. Đặc biệt là ngành ngoại giao của Việt Nam đã làm việc rất tích cực, chủ động trong việc truyền tải thông điệp của Việt Nam đến bạn bè quốc tế. Tất cả đều đã được phản ánh bằng số phiếu bầu cao như vậy.

Việc lần thứ hai trúng cử thành viên không thường trực HĐBA LHQ có ý nghĩa quan trọng đối với Việt Nam. Trước hết là Việt Nam muốn chia sẻ chính sách đối ngoại của mình vì hòa bình, độc lập tự chủ và phát triển bền vững với tất cả các quốc gia, dân tộc.

Cùng với đó, Việt Nam cũng muốn đóng góp sâu rộng hơn, trách nhiệm hơn vào các công việc chung của cộng đồng quốc tế. Đây cũng là bước thực hiện chủ trương đối ngoại của Đảng về nâng tầm ngoại giao đa phương, chủ động tích cực hội nhập quốc tế, tham gia định hình, định hướng, thậm chí là dẫn dắt các cơ chế quốc tế.

Theo ông, đâu là những khác biệt trong hai lần Việt Nam đảm nhiệm vai trò thành viên không thường trực của HĐBA LHQ, nhiệm kỳ (2008-2009) và (2020-2021)?

Ông Phạm Quang Vinh: Đã 10 năm kể từ khi Việt Nam lần đầu đảm nhiệm vai trò thành viên không thường trực của HĐBA LHQ, chúng ta đã có những bước trưởng thành và phát triển đáng ghi nhận.

Việt Nam đã trở thành nước có thu nhập trung bình, hội nhập quốc tế sâu rộng; đã thực hiện hiệu quả Mục tiêu Phát triển thiên niên kỷ; từng bước tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình của LHQ. Đây đều là những thuận lợi rất cơ bản.

Đối với LHQ, tuy đã giải quyết được nhiều vấn đề về hòa bình, an ninh và phát triển trên thế giới, nhưng tổ chức này cũng đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức mới,...

Trong bối cảnh đó, Việt Nam cần tham gia tích cực cùng với HĐBA bảo đảm những mục tiêu cao nhất của LHQ, đó là hòa bình, an ninh và phát triển, bảo đảm các nguyên tắc của Hiến chương LHQ và mục tiêu, tôn chỉ của LHQ, đề cao chủ nghĩa đa phương và luật pháp quốc tế. Đây là những nhiệm vụ rất lớn mà Việt Nam phải tham gia gánh vác trong thời gian tới.

Việt Nam sẽ đối mặt với những cơ hội và thách thức nào trong vai trò thành viên không thường trực HĐBA LHQ?

Ông Phạm Quang Vinh: HĐBA là cơ quan chịu trách nhiệm hàng đầu về hòa bình và an ninh quốc tế. Đây là những công việc hết sức nặng nề, cũng là trách nhiệm, thách thức đối với các nước thành viên.

Nhìn lại những năm qua, tình hình quốc tế và khu vực có những biến động rất sâu sắc, nhiều mặt, trong đó có nhiều thách thức nổi lên, ở một số khu vực như Trung Đông, châu Phi; châu Á vẫn còn tồn tại nhiều tranh chấp và căng thẳng. Đây đều là những vấn đề mà HĐBA và các nước thành viên phải tham gia giải quyết.

Cùng với đó là sự cạnh tranh giữa các nước lớn ngày càng gay gắt, đặt ra những thách thức mới, nhất là đối với việc tập hợp nguồn lực và tạo sự đồng thuận trong HĐBA.

Tuy nhiên, tôi tin rằng, với vị thế, chính sách hòa bình và kinh nghiệm nhiều năm hội nhập, tham gia vào các diễn đàn quốc tế, nhất là LHQ, Việt Nam sẽ đảm nhiệm tốt cương vị thành viên không thường trực của HĐBA LHQ.

Việt Nam cần chuẩn bị những điều gì để đảm nhiệm tốt cương vị Chủ tịch HĐBA theo cơ chế luân phiên?

Nguồn tham khảo bài viết: https://wikibatdongsan.com/0904-la-m...u-so-0904.html