Hiện nay, không khó để chúng ta tìm thấy những cửa hàng, đơn vị chuyên sửa chữa và bảo dưỡng máy tính đang hoạt động trên thị trường. Mọi người muốn tự mình thực hiện để tiết kiệm chi phí, thời gian, đặc biệt là khi đang bận và cần có máy sử dụng ngay. Tổng hợp những lỗi máy tính thường thấy cùng cách khắc phục sẽ được chúng tôi gửi tới trong bài viết dưới đây.

>>> Xem thêm : kiểm tra tốc độ mạng online - bật mí kiến thức liên quan tới sự cố máy tính

Một trong những lỗi mà chúng ta thường gặp nhất đó là máy tính bị treo hoặc chạy chậm hơn bình thường. Có nhiều nguyên nhân khác nhau có thể dẫn tới điều đó, phổ biến nhất đó là sự xung đột phần mềm khi cài đặt. Lỗi hệ điều hành không còn xa lạ với nhiều người và nó là nguyên nhân hàng đầu khiến cho máy tính bị lỗi, không khởi động, không truy cập. Hoặc, nếu chúng ta có thể vào được windows thì máy cũng chạy rất chậm, dễ xảy ra tình trạng treo máy.



Nếu chẳng may máy của bạn bị va đập dẫn tới chạy chậm hoặc bạn thấy rằng chúng có âm thanh lạ khi truy cập dữ liệu, lời khuyên tốt nhất cho bạn đó chính là thay mới ổ cứng.Khi quyết định sửa chữa nhớ hay sao lưu giữ liệu của mình cẩn thận trước nhé.

Khi màn hình máy tính sau khi khởi động chỉ có màu đen, hãy kiểm tra xem nguyên nhân là gì. Có nhiều yếu tố có thể dẫn tới tình trạng này, như lỗi CPU, RAM, bộ nguồn, card rời, Mainboard. Trong đó, mainboard là một bộ phận vô cùng quan trọng, chúng ta không nên tự sửa chữa. Với các yếu tố khác, có thể tháo ra vệ sinh và lắp vào máy khác để kiểm tra.

Máy tính bị xoay màn hình là lỗi không khó để xử lý và chúng ta có thể thực hiện trong tích tắc. Một tổ hợp phím mà bạn cần nhớ đó là Ctrl + Alt + mũi tên lên, xuống, trái, phải.

Xung đột phần mềm trong máy hay máy nhiễm virus đều có thể dẫn tới hiện tượng màn hình xanh hoặc tắt ngay. Với nguyên nhân thứ nhất, hãy tiến hành xóa phần mềm vừa mới cài đặt trong thời gian gần nhất. Nếu là do virus thì đơn giản là vào Mini Windows và dọn virus là được. Xong, một lưu ý nhỏ là chúng ta cũng không nên dùng song song hai phần mềm diệt virus vì rất dễ gây xung đột.

Bàn phím là một phần không thể thiếu để tương tác, nhập liệu vào máy, và nếu chúng bị lỗi thì nên xử lý như thế nào? Ở đây, bạn có thể vệ sinh, tháo phím ra để xem có mắc dị vật hay không. Hoặc nếu muốn chạy êm hơn thì có thể thay mới bàn phím khác.

Thường xuyên vệ sinh cửa gió và quạt tản nhiệt là thói quen cần thiết để tránh máy tính bị treo do quá nóng. Một số người cho hay, chúng ta cũng có thể thực hiện dùng vải lọc để tránh bụi bám trên cửa gió. Tuy nhiên, tốt nhất là không nên bọc quá nhiều vì có thể cản trở gió thoát ra. Và khi đã tiến hành vệ sinh mà không có hiệu quả thì nên nâng cấp phần BIOS cho thiết bị.

Ổ đĩa là một phần không thể thiếu của máy tính và bạn sẽ gặp nhiều phiền hà, đặc biệt là khi công việc thường xuyên sử dụng. Những chuyên gia máy tính cho hay, trong trường hợp máy tính bị lỗi ở đĩa thì cách thường được dùng nhất đó là dồn đãi.

Dùng ổ cứng có dung lượng cao hơn hay USB có hỗ trợ Readyboost để tạo thêm không gian lưu trữ trong máy tính. Đồng thời, việc nâng cấp ổ cứng cần lưu ý chọn loại tương thích với máy để tránh xảy ra những xung đột, khiến máy chạy chậm hơn.

USB là một trong những phần không thể thiếu khi sử dụng máy tính hiện nay, dùng cho việc lưu trữ hay chuyển dữ liệu. Xong, có những trường hợp máy tính không nhận USB, bạn cần lưu ý tới nguyên nhân dẫn tới hiện tượng này. Hãy kiểm tra USB của bạn, xem nó có bị hỏng hay đứt dây hay không, nếu có thì chỉ cần thay đổi USB mới là được. Nhiều người khi máy tính bị lỗi, đưa ra ngoài tiệm sửa mới chợt nhận ra rằng, nhìn thao tác của thợ thì không hề khó. Mọi người muốn tự mình thực hiện để tiết kiệm chi phí, thời gian, đặc biệt là khi đang bận và cần có máy sử dụng ngay.

>>> Xem thêm : Hướng Dẫn Cài Photoshop CC 2018 - những lỗi máy tính này nên được xử lý thế nào