Kế hoạch được thông báo từ tháng 3 trong các phiên họp chính trị quốc gia,lang sen viet nam cho thấy Trung Quốc muốn giảm thiểu sự phụ thuộc vào việc nhập khẩu công nghệ từ phương Tây. Việc thúc đẩy ngành sản xuất chất lượng cao cũng là một cách để nước này đối phó với hiện tượng sụt giảm năng suất cũng như tình trạng thiếu nhân lực khiến giá thành lao động cao, đặc biệt khi so sánh với các thị trường đang nổi như Việt Nam và Brazil.

Theo Citigroup, Trung Quốc dự tính trong vài năm tới sẽ đầu tư 8.020 tỷ Nhân dân tệ vào công cuộc hiện đại hóa và thay đổi toàn bộ ngành công nghiệp – một chủ trương tham vọng hơn nhiều so với kế hoạch của châu Âu đầu tư 1.350 tỷ euro trong vòng 15 năm.

Miao Wei - du an lang sen viet nam Bộ trưởng Công nghiệp và Công nghệ Thông tin cho hay chiến lược “Made in China 2025” và chiến lược “Công nghiệp 4.0” của Đức có những mục tiêu giống nhau. Cả hai đều nhằm lồng ghép công nghệ thông tin vào lĩnh vực chế tạo, sản xuất tiên tiến để có thể tạo nên một làn sóng phát triển công nghiệp mới. Trung Quốc đã dần lấy lại được danh hiệu nhà sản xuất lớn nhất thế giới sau khi đánh mất nó trong suốt 150 năm qua. "Chúng tôi tuy lớn, nhưng vẫn chưa mạnh", vị này nói.Miao cho biết, Trung Quốc có thể nhanh chóng thu hẹp khoảng cách với các nước phát triển bằng việc áp dụng công nghệ Internet vào trong sản xuất. Nhưng quốc gia này vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức, bao gồm việc thiếu nhân tài, nguồn lực và vấn đề môi trường cũng như thiếu nguồn nhân lực là lao động nước ngoài.

An ninh mạng cũng là mối quan tâm lớn của Trung Quốc khi phát triển dịch vụ dữ liệu lớn. Miao cho biết một số doanh nghiệp Trung Quốc vẫn chưa qua mức 2.0, 3.0 trong khi hầu hết các nhà sản xuất của Đức đang nằm đâu đó giữa 3.0 và 4.0

Tuy nhiên, chuyên gia kinh tế tại Chetan Ahya Morgan Stanley châu Á lại cho rằng công cuộc đổi mới của Trung Quốc không phụ thuộc nhiều vào nguồn nhân tài mà chủ yếu là việc giải phóng tiềm năng của khu vực kinh tế tư nhân. “Tôi không nghĩ nhân tài là một vấn đề lớn của Trung Quốc. Người tài có đầy đó thôi. ban dat lang sen viet nam Chính sách vĩ mô quan trọng nhất nên là cải cách bộ phận kinh tế công”, vị này nhận định

Chủ đề cùng chuyên mục: